Please use this identifier to cite or link to this item:
http://data.ute.udn.vn/handle/123456789/2549
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.author | Trương, Văn Nhân | - |
dc.date.accessioned | 2025-01-07T08:23:04Z | - |
dc.date.available | 2025-01-07T08:23:04Z | - |
dc.date.issued | 2025-01-07 | - |
dc.identifier.uri | http://data.ute.udn.vn/handle/123456789/2549 | - |
dc.description.abstract | - Mô hình tạo tia plasma áp suất khí quyển đặt tại phòng thí nghiệm cao áp, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật. - Kết quả cho thấy sự tối ưu hóa điện áp và lưu lượng khí argon có thể cải thiện tính ổn định và hiệu quả của quá trình phóng điện trong tia plasma áp suất khí quyển. x Đặc biệt, khi điện áp tăng, dòng điện và công suất tức thời cũng tăng, giúp plasma duy trì bền vững hơn. - Đồ thị Lissajous (Q-V) được sử dụng để phân tích chi tiết mối quan hệ điện tích - điện áp, giúp xác định rõ hơn các điểm "bật" và "tắt" của plasma, đồng thời cung cấp góc nhìn mới về đặc tính điện học và độ ổn định của plasma. Kết quả này là nền tảng quan trọng để tối ưu hóa plasma khí quyển cho các ứng dụng yêu cầu sự ổn định cao. - Ứng dụng tiềm năng trong y tế và nông nghiệp: Với tính chất ổn định và hiệu quả, mô hình này mở ra cơ hội cho các ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như y tế (khử trùng và xử lý bề mặt) và nông nghiệp (kích thích nảy mầm và sinh trưởng cây trồng. - Định hướng phát triển mô hình trong các nghiên cứu tiếp theo: Các phát hiện từ nghiên cứu chỉ ra rằng việc tối ưu và lựa chọn các thiết bị, c | en_US |
dc.language.iso | vi | en_US |
dc.subject | Nghiên cứu khoa học | en_US |
dc.subject | Khoa Điện - Điện tử | en_US |
dc.title | Ảnh hưởng của chất khí làm việc tới đặc tính điện học của tia plasma áp suất khí quyển (APPJ) | en_US |
dc.type | Working Paper | en_US |
Appears in Collections: | Đề tài NCKH cán bộ năm 2025 |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Báo cáo tổng kết _T2023-06-17_Trương Văn Nhân.pdf | 6.28 MB | Adobe PDF | ![]() Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.