Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://data.ute.udn.vn/handle/123456789/2481
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorHuỳnh Võ Duyên Anh-
dc.date.accessioned2024-10-17T07:44:31Z-
dc.date.available2024-10-17T07:44:31Z-
dc.date.issued2024-10-
dc.identifier.urihttp://data.ute.udn.vn/handle/123456789/2481-
dc.description.abstractBài báo áp dụng lý thuyết cố kết của Hansbo (1981) kết hợp giả thuyết suy giảm khả năng thoát nước ( ) của bấc thấm (PVDs) theo độ sâu cắm PVDs và thời gian cố kết để mô phỏng quá trình cố kết của nền đất yếu. Khả năng thoát nước của PVDs càng giảm thì sức cản thấm của PVDs càng tăng. Hệ số được sử dụng để diễn tả sự suy giảm của với độ sâu cắm PVDs, có giá trị từ 0 đến 1. Khi tăng lên, sự tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng chậm lại nên tốc độ cố kết chậm lại và xu hướng giảm này càng rõ hơn khi chiều sâu cắm PVDs tăng lên. Hệ số được sử dụng để diễn tả sự suy giảm của với thời gian, có giá trị từ 0 đến 1. Khi tăng, sự tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng chậm lại nên tốc độ cố kết chậm lại và xu hướng giảm trở nên rõ hơn khi thời gian cố kết tăng lên. Khi giảm theo cả độ sâu và thời gian, tốc độ cố kết trung bình của đất nền chậm lại. Hơn nữa, giảm theo độ sâu có tác động nhỏ hơn giảm theo thời gian đến tốc độ cố kết trung bình.en_US
dc.language.isovien_US
dc.subjectNghiên cứu khoa họcen_US
dc.subjectKhoa Kỹ thuật Xây dựngen_US
dc.titleDự báo độ lún, độ cố kết cho nền đường đắp trên đất yếu gıa cố bằng bấc thấm khı có xét đến hıện tượng cản thấm của bấc thấm: trường hợp đường cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơen_US
dc.typeWorking Paperen_US
Bộ sưu tập: Đề tài NCKH cán bộ năm 2024

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
HUỲNH VÕ DUYÊN ANH.pdf3.38 MBAdobe PDFHình minh họa
 Đăng nhập để xem toàn văn


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.